Hơn 3.000 vụ vi phạm liên quan đến buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại đã bị phát hiện, với số tiền xử phạt lên tới hơn 63 tỷ đồng. Những con số này không chỉ cho thấy mức độ nghiêm trọng của vấn nạn hàng giả mà còn thể hiện rõ quyết tâm của các cơ quan chức năng trong việc làm trong sạch thị trường.
Theo các chuyên gia kinh tế, cuộc chiến chống hàng giả không thể chỉ trông chờ vào lực lượng chức năng mà cần một chiến lược toàn diện, với sự phối hợp của cộng đồng và doanh nghiệp.
Ngày 27/6, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu và môi trường Công an tỉnh Kiên Giang cho biết, đơn vị đang tiếp tục điều tra, làm rõ một vụ buôn bán mỹ phẩm nghi giả mạo nhãn hiệu, không rõ nguồn gốc xuất xứ, được tiêu thụ thông qua các sàn thương mại điện tử và mạng xã hội.
Tại cuộc họp báo thường kỳ quý II năm 2025 của Bộ Công Thương, diễn ra chiều 19/6, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết đợt ra quân chống hàng giả, hàng lậu đã có tác động rất lớn, tạo niềm tin với người tiêu dùng.
Ngày 11/6, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam đối với Nguyễn Khánh Tùng (SN 1973, thường trú tại phường Cửa Nam, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An) về tội “Buôn lậu”.
Trong những ngày đầu tháng 6, số cửa hàng tại chợ Đồng Xuân (Hà Nội) đóng cửa có xu hướng tăng lên. Tuy nhiên, nếu tính chung số hộ tạm nghỉ và so với mức trung bình của các tháng trước, tình hình vẫn tương đối ổn định.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, các đơn vị thuộc Bộ Công an và Công an các địa phương đã điều tra, khám phá hơn 18.000 vụ phạm tội về trật tự an toàn xã hội.