Nhiều người dân đã trở thành nạn nhân, mất hàng trăm triệu đồng, thậm chí hàng tỷ đồng vì tin vào những lời mời gọi đầu tư siêu lợi nhuận trên mạng xã hội.
Theo Công an TP Hải Phòng, bước vào mùa du lịch nghỉ hè, lợi dụng nhu cầu tìm kiếm vé máy bay, combo du lịch, đặt khách sạn, dịch vụ nghỉ dưỡng... tăng cao, các đối tượng lừa đảo mạo danh các doanh nghiệp lữ hành, khu du lịch, nghỉ dưỡng, nhà hàng, khách sạn nhằm chiếm đoạt tài sản của người dân, khách du lịch.
Tại cuộc họp báo của Bộ Công an diễn ra chiều 7/7, Trung tướng Nguyễn Thanh Tùng – Giám đốc Công an TP. Hà Nội thông tin về diễn tiến quá trình điều tra vụ án đường dây lừa đảo cầm đầu bởi Phó Đức Nam (Mr Pips) và Lê Khắc Ngọ (Mr Hunter).
Gần đây, tại nhiều địa phương, trong đó có TP. Huế, xuất hiện tình trạng một số đối tượng giả danh cán bộ Cục Đăng kiểm Việt Nam (ĐKVN) để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Với chiêu bài “hỗ trợ kỹ thuật”, “xác minh hồ sơ” và “đổi mẫu tem kiểm định ô tô”, các đối tượng đã khiến không ít chủ phương tiện, đặc biệt là lái xe kinh doanh, rơi vào vòng xoáy lừa đảo.
Từ đầu tháng 7/2025, khi cả nước thực hiện sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã, nhiều người dân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã bắt đầu tra cứu, cập nhật thông tin cá nhân trên ứng dụng định danh điện tử VNeID. Lợi dụng thời điểm nhạy cảm này, các đối tượng lừa đảo đã giả danh cơ quan chức năng, gửi đường link độc hại hoặc ứng dụng giả mạo, nhằm đánh cắp dữ liệu cá nhân và chiếm đoạt tài sản.
Thấy người dân bị cơ quan chức năng xác minh về hành vi sử dụng trái phép vũ khí quân dụng, Sơn đã tìm tới hù dọa rằng nếu không chi 650 triệu thì sẽ đi tù. Quá sợ nên người dân đưa cho Sơn 650 triệu sau đó Sơn nghiễm nhiên chiếm đoạt.
Lợi dụng chủ trương sắp xếp, sáp nhập các đơn vị hành chính, nhiều đối tượng xấu đã dựng lên kịch bản với những chiêu trò lừa đảo tinh vi, đánh vào tâm lý lo sợ mất quyền lợi của người dân để chiếm đoạt tài sản.
Thời gian gần đây, xuất hiện tình trạng các đối tượng mạo danh là giảng viên đại học liên hệ với công ty, hộ kinh doanh để đặt mua hàng hoá là văn phòng phẩm hoặc đồ dùng trong phục vụ nhà trường để thực hiện hành vi lừa đảo.
Ngày 3/7, Trung tâm Giám sát điều hành đô thị thông minh TP Huế phát đi cảnh báo về các thủ đoạn lừa đảo tinh vi, núp bóng việc điều chỉnh địa giới hành chính nhằm chiếm đoạt tài sản của người dân.
Ngày 2/7, Công an TP Hà Nội cho biết, Công an phường Yên Hòa, TP Hà Nội vừa kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo, giả danh Công an nhằm chiếm đoạt tài sản của một sinh viên Đại học.
Công an TP. Đà Nẵng vừa phát đi cảnh báo về hàng loạt thủ đoạn lừa đảo qua mạng đang xảy ra trên địa bàn. Các đối tượng giả danh công an, nhân viên điện lực, người thân, thậm chí kết bạn qua mạng để chiếm đoạt tiền, khiến nhiều người dân mất hàng trăm triệu đồng.
Ngày 30/6, Công an TP. Hà Nội cho biết, Công an phường Quang Trung, quận Hà Đông vừa phối hợp với nhân viên Ngân hàng Agribank kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo, giả danh là Công an nhằm chiếm đoạt tài sản của một cụ bà sinh sống trên địa bàn quận.
Mặc dù, cơ quan chức năng đã thường xuyên tuyên truyền về thủ đoạn giả danh Công an để lừa đảo, nhưng nhiều người, đặc biệt là các bạn trẻ, vẫn mất cảnh giác và trở thành nạn nhân.
Sau nhiều năm lẩn trốn với thân phận giả, Đoàn Xuân Đạt – đối tượng bị truy nã về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản – đã bị bắt tại TP Thủ Đức và di lý về Thái Nguyên phục vụ điều tra.
Một đường dây lừa đảo công nghệ cao quy mô lớn hoạt động tại Myanmar và Philippines vừa bị Công an Nghệ An triệt phá, thu giữ nhiều tang vật, bắt giữ gần 100 người, với tổng số tiền chiếm đoạt hơn 2.000 tỷ đồng.
Chiều 24/6, Phòng Cảnh sát hình sự, Công an TP. Đà Nẵng cho biết đã tống đạt các quyết định và bắt tạm giam Hà Công Tài (SN 1995, trú xã Xuân Thọ, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai) để điều tra về hành vi “Sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để chiếm đoạt tài sản”.
Ngày 24/6, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Kiên Giang đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam Cao Minh Thuận (SN 1989, trú tại phường Vĩnh Lạc, TP. Rạch Giá), cựu nhân viên của một ngân hàng thương mại chi nhánh Kiên Giang để điều tra về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Ngày 23/6, Bộ Công an cho biết, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần nước GMT và các đối tượng có liên quan để làm rõ hành vi “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Trong thời gian qua, nhiều người dân đã sập bẫy trước những chiêu trò lừa đảo tinh vi từ các đối tượng giả danh nhân viên ngân hàng gọi điện thông báo về khoản phí bất thường từ thẻ tín dụng để chiếm đoạt tài sản.
Ngày 21/6, Công an tỉnh Quảng Nam đã thi hành các quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Lê Tiến Dũng để điều tra về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Trong thời đại công nghệ số hiện nay, lừa đảo trực tuyến đang trở thành một vấn đề ngày càng nghiêm trọng, với nhiều hình thức tinh vi và khó phát hiện.
Nhóm đối tượng ở Thanh Hóa môi giới làm thẻ tín dụng và cho biết ngân hàng không duyệt vay hoặc duyệt vay một phần trên tổng số tiền để chiếm đoạt tài sản.
Tạo tài khoản Facebook giả danh con gái du học Mỹ, Nguyễn Việt Hoàng nhắn tin dụ người mẹ chuyển tiền để “đổi ngoại tệ nhận hoa hồng”. Chỉ trong thời gian ngắn, đối tượng đã chiếm đoạt hơn 1,3 tỷ đồng của các nạn nhân tại Đà Nẵng.
Tạo tài khoản Facebook giả danh con gái du học Mỹ, Nguyễn Việt Hoàng nhắn tin dụ người mẹ chuyển tiền để “đổi ngoại tệ nhận hoa hồng”. Chỉ trong thời gian ngắn, đối tượng đã chiếm đoạt hơn 1,3 tỷ đồng của các nạn nhân tại Đà Nẵng.
Ngày 13/6, Công an TP. Hà Nội vừa tiếp nhận trình báo của một người dân bị chiếm đoạt hơn 600 triệu đồng qua thủ đoạn mạo danh nhân viên giao hàng (shipper) gọi điện lừa đảo.
Nhiều người vẫn mất cảnh giác, sập bẫy lừa đảo với chiêu trò lừa đảo giả danh người thân, bạn bè bằng cách chiếm quyền tài khoản Facebook hoặc tạo tài khoản giả có hình đại diện, tên giống người quen của nạn nhân.