Kinhtedothi – Sau 4 năm ký kết, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đã trở thành chất xúc tác quan trọng cho thương mại và đầu tư giữa Việt Nam với thị trường các nước trong khối; tạo cơ hội cho DN tiếp cận thị trường lớn, đa dạng các tệp khách hàng tiềm năng.
Thời điểm này, nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực đã về đích sớm với kim ngạch bứt phá ấn tượng. Đây là tín hiệu khả quan đóng góp tích cực, đưa xuất khẩu của Việt Nam năm 2024 đạt mốc kỳ vọng 800 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay.
Sự tăng trưởng mạnh về thương mại giữa Việt Nam - Mỹ trong thời gian qua đang tạo cơ hội và dư địa cho doanh nghiệp Việt Nam gia tăng xuất khẩu hàng hóa vào thị trường này. Dự báo, năm 2024, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường nhập khẩu số 1 sẽ tiếp tục bứt phá.
Hoạt động xuất khẩu tiếp tục duy trì tăng trưởng trong 9 tháng năm 2024. Tuy nhiên, để đạt được các mục tiêu đặt ra đến cuối năm, vẫn còn rất nhiều việc phải làm.
Kinhtedothi– 1 tháng sau khi Ấn Độ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo, giá gạo xuất khẩu Việt Nam có giảm nhẹ, song vẫn ở cao. Giới chuyên gia đánh giá, 2 tháng cuối năm 2024, hoạt động xuất khẩu gạo sẽ tiếp tục ổn định và sớm cán mốc 5 tỷ USD như mục tiêu đề ra.
Việc không ngừng mở rộng thị trường nhập khẩu, đa dạng sản phẩm giá trị cao là những yếu tố giúp ngành hàng rau quả tiếp tục bứt phá mạnh mẽ. Dự kiến, năm 2024, xuất khẩu rau quả sẽ đạt trên 7 tỷ USD, vượt xa mục tiêu đã đề ra.
Việt Nam đang nổi lên là trung tâm sản xuất lớn, có sức cạnh tranh cao nên việc nhiều nước áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) để giảm sức hút của hàng Việt là tất yếu. Do đó, các doanh nghiệp cần theo dõi sát thông tin thị trường và chủ động ứng phó.